• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Bảy, Tháng Chín 23, 2023
Thị Trường Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở thuỷ sản

Hướng dẫn cách điều trị dứt điểm bệnh sữa ở tôm hùm

Nguyễn Hường by Nguyễn Hường
25/10/2021
in Các bệnh ở thuỷ sản, Thú y
0
Điều trị bệnh sữa ở tôm hùm
Điều trị bệnh sữa ở tôm hùm

Điều trị bệnh sữa ở tôm hùm

Đối với những ai đang sở hữu quy mô nuôi tôm hùm, việc chữa trị bệnh sữa có lẽ chính là mối quan tâm chủ yếu của họ. Đến nay bệnh sữa đang là nỗi ám ảnh lớn nhất trong các mô hình chăn nuôi tôm hùm. Không chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của ao tôm, ngoài ra chúng còn có thể tác động lớn đến chất lượng cũng như kế hoạch chăm sóc thủy sản của người  nuôi. Và có lẽ khi tôm mắc bệnh này người nuôi sẽ chịu ảnh hưởng vô cùng lớn, thậm chí là phải hủy bỏ toàn bộ ao nuôi.

Để có thể điều trị dứt điểm căn bệnh này người nuôi cần phải bỏ nhiều thời gian hơn trong việc tìm hiểu nguyên nhân cũng như cách diệt trừ chúng. Đây chính là mấu chốt giúp cho việc chuẩn bị cũng như điều trị được hiệu quả và thậm chí là dễ dàng hơn. Do đó hãy cố gắng nắm bắt những thông tin dưới đây để áp dụng chúng trong quá trình điều trị bệnh cho tôm hùm của bạn nhé!

Mục Lục

  • Điểm danh các loại bệnh hiểm trên tôm
  • Cách điều trị bệnh theo kỹ thuật
    • Lựa chọn địa điểm nuôi mới phù hợp
    • Nếu được hãy chọn và thả giống mới
    • Bổ sung các chất cần thiết
    • Chú ý theo dõi
  • Những lưu ý đối với người chăn nuôi
  • Điều không thể bỏ qua trong thời điểm điều trị bệnh

Điểm danh các loại bệnh hiểm trên tôm

Bệnh sữa còn được gọi là bệnh tôm sữa, bệnh đục thân (Milky hemolymph disease of spiny lobsters). Do vi khuẩn ký sinh nội bào giống như Rickettsia (Rickettsia like bacteria – RLB) gây ra. Bệnh sữa thường xuất hiện từ tháng 4, bùng phát mạnh vào giữa mùa mưa (tháng 9 – 10). Khi tôm bị bệnh có một số biểu hiện: tôm hoạt động kém, ít phản ứng với tác động xung quanh. Giảm ăn hoặc bỏ ăn hoàn toàn. Sau 3 – 5 ngày bị nhiễm bệnh, các đốt ở phần bụng tôm chuyển màu từ trắng trong sang trắng đục. Tôm thường chết sau khi nhiễm bệnh 9 – 12 ngày. Tôm bị bệnh chết rải rác hoặc chết hàng loạt; tỷ lệ chết đến hơn 70%.

Cách điều trị bệnh theo kỹ thuật

Lựa chọn địa điểm nuôi mới phù hợp

Chỉ nuôi tôm hùm trong vùng quy hoạch của địa phương
Chỉ nuôi tôm hùm trong vùng quy hoạch của địa phương

Để điều trị bệnh hiệu quả, cần đáp ứng nhiều yêu cầu kỹ thuật về địa điểm nuôi.  Chỉ nuôi tôm hùm trong vùng quy hoạch của địa phương. Nơi đặt lồng nuôi các xa cửa sông, tránh nước ngọt từ sông đổ ra làm giảm độ mặn. Gây sốc tôm hoặc nước sông bị ô nhiễm, chứa chất độc hại. Lồng nuôi phải được đặt ở nơi có độ sâu tối thiểu khi triều thấp là 4m đối với lồng găm; hoặc 4 – 8 m đối với lồng nổi. Đảm bảo khoảng cách tối thiểu giữa các lồng nuôi cùng một bè là một mét.

Nếu được hãy chọn và thả giống mới

Chọn và thả giống: Chọn tôm hùm giống có chất lượng tốt. Đặc biệt thời gian lưu giữ giống từ thời điểm khai thác ở biển; đến thời điểm thả ương nuôi không quá 48 giờ. Khi thả giống, tránh để giống bị sốc nhiệt độ, độ mặn.

Bổ sung các chất cần thiết

Thức ăn tươi, được bảo quản tốt, được sát trùng (có thể ngâm thuốc tím nồng độ 3 – 5 mg/l). Trước khi cho tôm ăn. Bổ sung premix (các loại vitamin, trong đó có Vitamin C, axit amin, khoáng chất). Men tiêu hóa, trộn vào thức ăn để tăng sức đề kháng cho tôm.

Chú ý theo dõi

Thường xuyên theo dõi sức khỏe tôm. Loại bỏ cá thể yếu, vỏ lột xác và thức ăn thừa sau 2 – 3 giờ cho ăn. Để hạn chế nguy cơ lây lan mầm bệnh. Làm ô nhiễm cục bộ nền đáy và điều chỉnh lượng thức ăn vừa đủ. Định kỳ vệ sinh lồng nuôi, tránh bị rong rêu bám làm bít lỗ lưới.

Thường xuyên theo dõi sức khỏe tôm
Thường xuyên theo dõi sức khỏe tôm

Không di chuyển lồng bè từ vùng nuôi có tôm bệnh sang vùng nuôi chưa xuất hiện bệnh, nhằm hạn chế sự lây lan dịch bệnh. Trong quá trình thao tác đánh bắt, phân cỡ đàn tôm cần nhẹ nhàng, tránh xây xát cho tôm. Nếu để tôm bị tổn thương thì vi sinh vật gây bệnh sẵn có trong môi trường dễ xâm nhập cơ thể qua vùng tổn thương này.

Những lưu ý đối với người chăn nuôi

Bệnh sữa có thể điều trị theo cách tiêm hoặc trộn vào thức ăn cho tôm, kết hợp với chăm sóc quản lý môi trường. Khi điều trị cho tôm hùm cần lưu ý:

  • Nhằm tăng cường sức khỏe cho tôm hùm, cần bổ sung một số men, vitamin và thức ăn. Liều lượng thuốc bổ trợ theo hướng dẫn của cơ quan có quản lý thú y hoặc của nhà sản xuất, bác sĩ thú y, kỹ sư nuôi trồng thủy sản.
  • Cách trộn: Sau khi tính được lượng thức ăn cho tôm thì trộn đều thuốc bổ trợ với thức ăn, để khoảng 30 phút; sau đó cho chất bọc thuốc và trộn đều lại lần nữa trước khi cho ăn.
  • Cách cho ăn: Cho thức ăn vào túi hoặc vợt thả xuống đáy lồng; sau đó rải thức ăn ra đáy lồng cho tôm ăn. Cho ăn lúc chiều tối.
  • Sử dụng thuốc và hóa chất trong danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt Nam. Không dùng thuốc trôi nổi trên thị trường, thuốc nguyên liệu, không nhãn mác, không có thông số kỹ thuật, thành phần, liều lượng sử dụng. Không tự ý sử dụng thuốc kháng sinh trong quá trình nuôi cũng như trong điều trị bệnh.

Điều không thể bỏ qua trong thời điểm điều trị bệnh

Người nuôi cần tăng cường kiểm tra tôm
Người nuôi cần tăng cường kiểm tra tôm

Cùng đó, người nuôi cần tăng cường quản lý, chăm sóc, kiểm tra, theo dõi, giám sát sức khỏe tôm trong quá trình nuôi. Trong quá trình tiêm tôm, tiến hành lọc và tách riêng những con tôm bị bệnh sữa ra một lồng riêng. Thuốc sau khi pha được sử dụng hết trong ngày (bảo quản nơi mát, trong hộp hoặc túi tối màu, tránh nắng). Điều trị phải theo đúng quy trình. Tránh tình trạng, vì thấy tôm chết mà tăng liều hoặc điều trị không đúng phác đồ.

Nếu điều trị bằng phương pháp tiêm thì khi bắt tôm và tiêm phải thao tác nhẹ nhàng, chính xác. Pha thuốc đúng kỹ thuật và tiêm đúng liều lượng, tùy theo trọng lượng tôm. Tiêm xong cần theo dõi diễn biến sức khỏe tôm để có biện pháp xử lý. Nếu điều trị đúng phác đồ mà không khỏi hoặc có biến đổi bất thường thì cần báo cơ quan chức năng để được hướng dẫn giải quyết.

Tags: Bệnh ở tôm hùmĐiều trị bệnh sữa cho tômTôm hùm
Previous Post

Vi bào tử trùng – Nguyên nhân gây bệnh thường xuất hiện ở tôm

Next Post

Nhận biết dấu hiệu mắc bệnh ở loại tôm càng xanh giống

Nguyễn Hường

Nguyễn Hường

Next Post
Bệnh ở loại tôm càng xanh giống

Nhận biết dấu hiệu mắc bệnh ở loại tôm càng xanh giống

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Cách chăm sóc gà chọi con mới nở

Cách chăm sóc gà chọi con mới nở

22/10/2021
Phương pháp nuôi vịt sinh sản trên cạn

Phương pháp nuôi vịt sinh sản trên cạn hoàn toàn mới

21/10/2021
Một số cách lai tạo gà chọi để đạt được F1 tối ưu

Một số cách lai tạo gà chọi để đạt được F1 tối ưu

22/10/2021
Một số mẹo chữa kén vừa nhanh vừa hiệu quả cho gà chọi

Một số mẹo chữa kén vừa nhanh vừa hiệu quả cho gà chọi

21/10/2021
Công an tỉnh Hưng Yên triệt phá đường dây lô đề

Công an tỉnh Hưng Yên triệt phá đường dây lô đề

0
Các mẫu chuồng gà chọi đẹp

Các mẫu chuồng gà lý tưởng cho gà chọi

0
Những loại thức ăn không thể thiếu cho gà đá cựa sắt

Những loại thức ăn không thể thiếu cho gà đá cựa sắt

0
Chế độ dinh dưỡng giúp gà đá sung mãn và lì đòn

Chế độ dinh dưỡng giúp gà đá sung mãn và lì đòn

0
Công an tỉnh Hưng Yên triệt phá đường dây lô đề

Công an tỉnh Hưng Yên triệt phá đường dây lô đề

17/01/2022
Quảng Bình bắt 55 đối tượng trong đường dây lô đề

Quảng Bình bắt 55 đối tượng trong đường dây lô đề

17/01/2022
Công an Cà Mau triệt phá hai tụ điểm đá gà

Công an Cà Mau triệt phá hai tụ điểm đá gà

17/01/2022
Công an TP Cần Thơ vừa phá vụ đá gà quy mô lớn

Công an TP Cần Thơ vừa phá vụ đá gà quy mô lớn

17/01/2022

Thông Tin Mới

Công an tỉnh Hưng Yên triệt phá đường dây lô đề

Công an tỉnh Hưng Yên triệt phá đường dây lô đề

17/01/2022
Quảng Bình bắt 55 đối tượng trong đường dây lô đề

Quảng Bình bắt 55 đối tượng trong đường dây lô đề

17/01/2022
Công an Cà Mau triệt phá hai tụ điểm đá gà

Công an Cà Mau triệt phá hai tụ điểm đá gà

17/01/2022
Công an TP Cần Thơ vừa phá vụ đá gà quy mô lớn

Công an TP Cần Thơ vừa phá vụ đá gà quy mô lớn

17/01/2022
Triệt phá nhiều đường dây cá độ bóng đá ở Bình Định

Triệt phá nhiều đường dây cá độ bóng đá ở Bình Định

17/01/2022
Công an tỉnh Phú Thọ phá đường dây cá độ bóng đá

Công an tỉnh Phú Thọ phá đường dây cá độ bóng đá

17/01/2022
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by pbostx.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by pbostx.com